Monthly Archives: June 2016

Senators hear from human rights activists about political prisoners in Vietnam

Senators hear from human rights activists about
political prisoners in Vietnam

2016-06-ngothanhhai-00Ottawa, June 28, 2016 A woman from Vietnam whose husband has been imprisoned without charge in the socialist country asked for senators’ help on Wednesday, June 22, 2016 in securing his release.

Human rights activists estimate that there are currently 200 political prisoners in Vietnam, imprisoned simply for speaking their minds.

Vu Minh Khanh appeared for a special session of the Senate Committee on Human Rights to talk about ongoing human rights abuses in Vietnam.

Vu, a human rights activist herself, is seeking assistance from foreign governments to free her husband, an activist who has now spent six months in jail without trial. She has had no contact with him.

“It’s important to hear the voices of those who don’t have a voice. And in this case we’ve heard another story of a prisoner in Vietnam, and there are many like this.” said committee chair Senator Jim Munson.

Though Vu considers the outlook gloomy, she said she will not give up regardless of the cost.

Vu’s husband served prison time between 2007 and 2011 and he was also under house arrest from 2011 to 2015. Both times he was accused of promoting universal human rights, which is a breach of the penal code in Vietnam.

Protestors in Vietnam face intimidation, police assault and imprisonment without legal counsel, the committee heard. These are all breaches of Vietnam’s international treaty obligations in addition to the rights inscribed in the country’s own constitution.

Committee Deputy Chair, Senator Salma Ataullahjan, got right to the point

“How can we help?” she asked.

Hoi Trinh, a founder of human rights advocacy group Voice Vietnam, also testified.

“The biggest problem in Vietnam is that they use the criminal code to suppress dissent,” he said.

For Hoi, Canada’s foreign aid to Vietnam should come conditionally and as a function of improvements in human rights. He also recommended supporting civil groups inside Vietnam, in addition to reaching out directly to victims to put more pressure on the government.

Senator Thanh Hai Ngo, who is from Vietnam himself, also sits on the committee.

“I hope that the Canadian government will let human rights guide its bilateral relationship with Vietnam and other countries with dire human rights records. Canada can play a stronger role standing up against authoritarian regimes that publicly target legitimate dissent,” Senator Ngo said.

Quotes

“It was difficult to listen to, because it seems like a never-ending story in that country. So, as a human rights committee, we again call upon the federal government to listen to these voices and to work with other like-minded countries for the release of these political prisoners.”

– Senator Jim Munson, Chair of the committee.

 

“We heard compelling testimony from Vu Minh Khanh. I think the human rights committee was lucky to have her come and testify before us to speak on the human rights abuses in Vietnam. As a defender of human rights throughout the world, Canada needs to take a stand and stand by her.”

– Senator Salma Ataullahjan, Deputy Chair of the committee.

Associated Links

  • Click here to watch Vietnamese human rights advocate Vu Minh Khanh testify before the Senate Committee on Human Rights.

 

·         Twitter: @SenateCA – follow the committee using the hashtag #RIDR

2016-06-ngothanhhai-01 2016-06-ngothanhhai-02 Continue reading

Nhật triệu đại sứ Trung Quốc để phản đối đưa tàu chiến vào vùng tranh chấp

Anh Vũ RFI

Tàu Tuần duyên Trung Quốc trong vùng đảo Senkaku/Điếu Ngư. Ảnh do Nhật công bố ngày 22/12/2015. Reuters

Tàu Tuần duyên Trung Quốc trong vùng đảo Senkaku/Điếu Ngư. Ảnh do Nhật công bố ngày 22/12/2015.
Reuters

Ngay sau khi phát hiện tàu hải quân Trung Quốc tiến vào vùng quần đảo đang có tranh chấp trên biển Hoa Đông mà Nhật Bản vẫn khẳng định thuộc chủ quyền của mình, ngay trong đêm qua rạng sáng hôm nay 09/06/2016, Tokyo đã triệu mời đại sứ Trung Quốc lên để phản đối.

Thông cáo của bộ Ngoại Giao Nhật nói rõ : « Khoảng 0 giờ 50 sáng nay, một tàu hải quân Trung Quốc đã tiến vào sát vùng lãnh hải của quần đảo Senkaku » . Thông cáo cho biết trước sự việc này, thứ trưởng Ngoại Giao Nhật Akitaka Saiki ngay từ 2 giờ sáng nay, giờ địa phương, đã cho mời đại sứ Trung Quốc tại Tokyo Trình Vĩnh Hoa lên để bày tỏ quan ngại về tính chất nghiêm trọng của vụ việc, đồng thời yêu cầu Bắc Kinh rút ngay tàu chiến ra khỏi vùng biển đang tranh chấp.

Senkaku là quần đảo theo tên gọi của Nhật Bản hiện do Tokyo quản lý nhưng Bắc Kinh vẫn luôn đòi chủ quyền dưới tên gọi là Điếu Ngư. Các tàu tuần duyên Nhật và Trung Quốc đã không ít lần đối mặt tại vùng lãnh hải đang có tranh chấp này, nhưng sự xuất hiện của tầu hải quân trong khu vực này là lần đầu tiên.

Phát ngôn viên chính phủ Nhật Yosshihide Suga, trong cuộc họp báo thường nhật hôm nay cũng lên tiếng tỏ lo ngại rằng : « Việc Trung Quốc lần đầu tiên đưa tàu hải quân đến gần vùng lãnh hải của quần đảo Senkaku của chúng tôi là hành động đơn phương làm gia tăng căng thẳng hai giữa hai nước, chúng tôi rất lấy làm quan ngại ».

Đang ở thăm Thái Lan, bộ trưởng Quốc Phòng Nhật Gen Nakatani cũng lên tiếng khẳng định, Tokyo sẽ « tiếp tục hành động kiên quyết để bảo vệ lãnh thố, hải phận cũng như không phận của mình ».

Theo hãng tin Nhật Kyodo, chiếc tàu chiến Trung Quốc đã rời khỏi vùng biển gần Senkaku/ Điếu Ngư lúc 3 giờ 10 phút giờ địa phương hôm nay.

Chính quyền Nhật cũng cho biết thêm đã phát hiện 3 tàu quân sự của Nga trong vùng biển xung quanh quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư. Phát ngôn viên chính phủ Nhật cho biết Tokyo đang điều tra xem liệu những những hoạt động của tàu Nga có liên quan đến tàu Trung Quốc hay không. Đại diện chính phủ Nhật cũng khẳng định không có tranh chấp chủ quyền gì với Nga tại vùng biển trên và không mấy lo ngại về hoạt động của tàu Nga.

Quần đảo Senkaku / Điếu Ngư từng là nguyên nhân gây căng thẳng cao độ trong quan hệ Trung- Nhật khi hồi tháng 9 năm 2012, Nhật ra quyết định quốc hữu hóa một số đảo nhỏ trong quần đảo để tiện quản lý. Liền sau đó Trung Quốc đã có phản ứng, thỉnh thoảng đưa tàu tuần duyên, hoặc tàu cá tiến vào vùng biển tranh chấp. Một làn sóng bài Nhật đã dấy lên dẫn đến các vụ đập phá những cơ sở của Nhật tại Trung Quốc.

Lễ thăng cấp Chuẩn tướng của Đại tá Lập Thể C. Flora

Chuẩn Tướng người Việt trong Vệ Binh Quốc Gia Hoa Kỳ

Linh Nguyễn/Người Việt
BEDFORD, Virginia (NV) – Đại Tá Lapthe C. Flora (tên Việt là Châu Lập Thể) được vinh thăng Chuẩn Tướng lúc 9 giờ 30 sáng Thứ Hai, 6 Tháng Sáu, tại Đài Tưởng Niệm D-Day Quốc Gia ở Bedford, tiểu bang Virginia. (bấm để xem thêm hình)

Tân Chuẩn Tướng Lapthe Flora

Continue reading

Biển Đông: Hán Gian Chi Mộ

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sẵng

Photo: Bill Gertz , June 1, 2016

Photo: Bill Gertz , June 1, 2016

Trải dọc suốt vùng Đông Nam châu Á, Biển Đông là vùng quan yếu về chiến lược cũng như kinh tế của thế giới. Một phần ba hàng hoá thế giới vận chuyển qua vùng nầy. Biển Đông giàu tài nguyên, bao gồm ngư trường rộng lớn và một trữ lượng dầu, khí đốt dồi giàu. Biển Đông bao gồm những quốc gia như Việt Nam, Mã Lai, Brunei, Nam Dương, Phi Luật Tân, Đài Loan, kể cả Trung cộng.

Để thực hiện âm mưu chiếm 90% diện tích Biển Đông và giành 200 hải lý Đặc Quyền Kinh Tế từ các hòn đảo, Trung cộng đang gấp rút hoàn thành các phi đạo có chiều dài cở 3100 thước, đủ cho các chiến đâu cơ loại J-11 của họ hạ cánh trên ba hòn đảo mới cơi lên từ các rạng san hô như đảo Chữ Thập, Vành Khăn, Xu Bi và xây dựng các cầu cảng lớn để biến cụm đảo tam giác nầy có khả năng khống chế toàn bộ Trường Sa. Trong tương lai gần, có thể họ thiết lập Vùng Nhận Diện Phòng Không (ADIZ) kiểm soát hải lộ quốc tế quan trọng nầy. Continue reading

2016-06-05 Tin tức tuần qua

Mỹ và Trung Quốc tố nhau khiêu khích tại Biển Đông

Ba Lan Châu Âu Quốc tế

Ba Lan lại biểu tình chống chính phủ bảo thủ